680. Niệm Phật Nhất Tâm Bất Loạn

Khi một hành giả đạt đến trình độ nhất tâm là có thể nói là: “Niệm mà chẳng niệm”, nghĩa là vẫn niệm nhưng chẳng có thêm vào một ý niệm là có ta đang niệm. “Chẳng niệm mà niệm”, lúc này, danh hiệu Phật cứ tuôn chảy tự nhiên như dòng thác mà chẳng … Đọc tiếp 680. Niệm Phật Nhất Tâm Bất Loạn

Sách Khuyến Thiện Đệ Nhất: Thái Thượng Cảm Ứng Thiên

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên là một quyển sách khuyến thiện đệ nhất trong kho tàng kinh điển của Đạo gia, được Ấn Quang Đại Sư hết sức tán thán. Ấn Quang Đại Sư một đời cung kính ấn tống Thái Thượng Cảm Ứng Thiên, ước khoảng có hơn ba triệu bản. Hơn nữa Lý … Đọc tiếp Sách Khuyến Thiện Đệ Nhất: Thái Thượng Cảm Ứng Thiên

678. Nhờ Tiêu Hủy Sách Vở Nguy Hại Hưởng Phước Phú Quý

Trong khoảng niên hiệu Tuyên Đức triều Minh,[1425 – 1435] triều đình thường sai thái giám đưa người sang phương Tây tìm châu báu, tiêu tốn tiền bạc nhiều vô kể, lại khiến cho vô số người phải bỏ mạng trên đường. Đến thời vua Anh Tông niên hiệu Thiên Thuận [1457 – 1464] có … Đọc tiếp 678. Nhờ Tiêu Hủy Sách Vở Nguy Hại Hưởng Phước Phú Quý

Người Tu Tịnh Nghiệp Phải Nên Làm Phước Trợ Duyên

Có đệ tử tu Tịnh nghiệp hỏi Đại sư Từ Chiếu rằng: – Đệ tử chuyên tu Niệm Phật Tam muội, có thể thực hành thêm bố thí, trì giới, cúng dường, làm phước chăng? Sư đáp: – Ông có thể chuyên niệm Phật A Di Đà nhưng không trì giới thì có tội hủy … Đọc tiếp Người Tu Tịnh Nghiệp Phải Nên Làm Phước Trợ Duyên

Lòng Ngã Mạn Quá Cao Không Tuân Lời Tổ Niệm Phật Cầu Sanh Tây Phương Lại Thích Nghiên Cứu Lung Tung Là Hạng Người 100% Rỗng Tuếch 10 11 2019 | Suy Gẫm & Thực Hành | 31 Phúc Đáp Lòng Ngã Mạn Quá Cao Không Tuân Lời Tổ Niệm Phật Cầu Sanh Tây Phương Lại Thích Nghiên Cứu Lung Tung Là Hạng Người 100% Rỗng TuếchNhìn lại xa xưa có thể biết được hiện nay, xem xét việc đã qua có thể biết được điều sắp tới. Từ xưa đến nay, có biết bao nhiêu ví dụ về sự thành công và thất bại để xác minh cho sự tu hành của chúng ta. Nhưng người thành công luôn với sự thành thật thực hành, nhất tâm niệm Phật không cầu tiếng tăm lợi dưỡng, ra sức tu hành không gián đoạn. Người thất bại luôn thích mơ màng viển vông, cầu hiểu biết nhưng không chịu thực hành, tham cầu tiếng tăm lợi dưỡng. Thầy mù dẫn đám trò mù đi vào đường tà mà không tự biết. Chúng ta cần phải rút kinh nghiệm xương máu, tha thiết hạ quyết tâm. Đời nay khéo đem tâm lực dụng công bằng sự tu hành của chính mình. Dùng công phu thực hành, đoạn dứt nghiệp ác, tự tạo phước lành. Thành thật niệm Phật để mong phải xong việc nơi một trận quyết định này. Đem việc lớn sinh tử không có phương pháp giải quyết từ vạn kiếp đến nay, trong một đời này dùng phương pháp niệm Phật, nương nhờ vào sức của Phật để một đời thành tựu, giải thoát nỗi khổ sinh tử luân hồi. Đại sư Ấn Quang dạy: “Người học Phật cần phải đích thân thực hành. Người đời nay phần nhiều mưu toan cho đầu miệng được khoan khoái. Nói rằng ăn toàn đồ ngon bụng lại trống rỗng. Thật đáng thương thay!” Mỗi buổi tối khi đi ngủ, hãy tự hỏi lại mình: Ngày nay chính mình thực hành được bao nhiêu? Khi tu hành xét lại mình đã sửa đổi được bao nhiêu? Nhất định phải luôn nhắc nhở lại mình. Người học Phật nếu không chịu đích thân thực hành thì dẫu nói hay đi nữa cũng chỉ uổng công! Đại sư Liên Trì dạy: “Những điều trong Đại Tạng kinh giải thích chẳng qua chỉ là Giới, Định, Tuệ mà thôi. Niệm Phật tức là đủ Giới, Định, Tuệ, đâu cần phải tìm tòi văn tự mà xem khắp Đại Tạng kinh? Thời gian qua mau chóng, mạng sống không bền lâu. Mong quí vị tu tịnh nghiệp là việc gấp rút”. Đại sư Liên Trì là vị cao tăng một đời, bởi ngài là người từng trải, là bậc siêu nhân đạt đến tâm địa. Ngài khai thị chúng ta thật rõ ràng rằng: chân thật có thể thọ dụng và được lợi ích, chỉ có pháp môn niệm Phật mà thôi. Ngoài ra các pháp môn khác chẳng có thể đời này thành tựu, thậm chí lại nhân đây bỏ phí thời gian. Trên đường hiểm luân hồi sinh tử, mong được thân người, mong gặp pháp môn tịnh độ, ước chừng sánh với việc lên trời còn khó hơn nhiều! Chúng ta nếu thật sự nghe lời chỉ dạy từ kim khẩu của đức Phật, có lòng tin và tâm nguyện cầu vãng sinh Cực Lạc ở phương Tây; nếu có thể nghe lời khai thị từ những bậc cao tăng đại đức mà thành thật niệm Phật, dùng một môn thâm nhập, liền có thể đời này thọ dụng, đạt được lợi ích thật sự. Nếu lòng tự thị quá cao, ngã mạn không chịu tuân theo, lại còn theo ý nghiên cứu lung tung bừa bãi, không chịu niệm Phật cầu sinh Cực Lạc, có thể nói hạng người này 100% là rỗng tuếch, tuyệt đối không có pháp thành tựu, không có cách gì để giải thoát. Họ để uổng phí một đời tu hành lầm lạc, khổ sở. Thật đáng thương thay! Trích Liên Trì Cảnh Sách Thích Quảng Ánh dịch

Lòng Ngã Mạn Quá Cao Không Tuân Lời Tổ Niệm Phật Cầu Sanh Tây Phương Lại Thích Nghiên Cứu Lung Tung Là Hạng Người 100% Rỗng Tuếch Nhìn lại xa xưa có thể biết được hiện nay, xem xét việc đã qua có thể biết được điều sắp tới. Từ xưa đến nay, có biết … Đọc tiếp Lòng Ngã Mạn Quá Cao Không Tuân Lời Tổ Niệm Phật Cầu Sanh Tây Phương Lại Thích Nghiên Cứu Lung Tung Là Hạng Người 100% Rỗng Tuếch 10 11 2019 | Suy Gẫm & Thực Hành | 31 Phúc Đáp Lòng Ngã Mạn Quá Cao Không Tuân Lời Tổ Niệm Phật Cầu Sanh Tây Phương Lại Thích Nghiên Cứu Lung Tung Là Hạng Người 100% Rỗng TuếchNhìn lại xa xưa có thể biết được hiện nay, xem xét việc đã qua có thể biết được điều sắp tới. Từ xưa đến nay, có biết bao nhiêu ví dụ về sự thành công và thất bại để xác minh cho sự tu hành của chúng ta. Nhưng người thành công luôn với sự thành thật thực hành, nhất tâm niệm Phật không cầu tiếng tăm lợi dưỡng, ra sức tu hành không gián đoạn. Người thất bại luôn thích mơ màng viển vông, cầu hiểu biết nhưng không chịu thực hành, tham cầu tiếng tăm lợi dưỡng. Thầy mù dẫn đám trò mù đi vào đường tà mà không tự biết. Chúng ta cần phải rút kinh nghiệm xương máu, tha thiết hạ quyết tâm. Đời nay khéo đem tâm lực dụng công bằng sự tu hành của chính mình. Dùng công phu thực hành, đoạn dứt nghiệp ác, tự tạo phước lành. Thành thật niệm Phật để mong phải xong việc nơi một trận quyết định này. Đem việc lớn sinh tử không có phương pháp giải quyết từ vạn kiếp đến nay, trong một đời này dùng phương pháp niệm Phật, nương nhờ vào sức của Phật để một đời thành tựu, giải thoát nỗi khổ sinh tử luân hồi. Đại sư Ấn Quang dạy: “Người học Phật cần phải đích thân thực hành. Người đời nay phần nhiều mưu toan cho đầu miệng được khoan khoái. Nói rằng ăn toàn đồ ngon bụng lại trống rỗng. Thật đáng thương thay!” Mỗi buổi tối khi đi ngủ, hãy tự hỏi lại mình: Ngày nay chính mình thực hành được bao nhiêu? Khi tu hành xét lại mình đã sửa đổi được bao nhiêu? Nhất định phải luôn nhắc nhở lại mình. Người học Phật nếu không chịu đích thân thực hành thì dẫu nói hay đi nữa cũng chỉ uổng công! Đại sư Liên Trì dạy: “Những điều trong Đại Tạng kinh giải thích chẳng qua chỉ là Giới, Định, Tuệ mà thôi. Niệm Phật tức là đủ Giới, Định, Tuệ, đâu cần phải tìm tòi văn tự mà xem khắp Đại Tạng kinh? Thời gian qua mau chóng, mạng sống không bền lâu. Mong quí vị tu tịnh nghiệp là việc gấp rút”. Đại sư Liên Trì là vị cao tăng một đời, bởi ngài là người từng trải, là bậc siêu nhân đạt đến tâm địa. Ngài khai thị chúng ta thật rõ ràng rằng: chân thật có thể thọ dụng và được lợi ích, chỉ có pháp môn niệm Phật mà thôi. Ngoài ra các pháp môn khác chẳng có thể đời này thành tựu, thậm chí lại nhân đây bỏ phí thời gian. Trên đường hiểm luân hồi sinh tử, mong được thân người, mong gặp pháp môn tịnh độ, ước chừng sánh với việc lên trời còn khó hơn nhiều! Chúng ta nếu thật sự nghe lời chỉ dạy từ kim khẩu của đức Phật, có lòng tin và tâm nguyện cầu vãng sinh Cực Lạc ở phương Tây; nếu có thể nghe lời khai thị từ những bậc cao tăng đại đức mà thành thật niệm Phật, dùng một môn thâm nhập, liền có thể đời này thọ dụng, đạt được lợi ích thật sự. Nếu lòng tự thị quá cao, ngã mạn không chịu tuân theo, lại còn theo ý nghiên cứu lung tung bừa bãi, không chịu niệm Phật cầu sinh Cực Lạc, có thể nói hạng người này 100% là rỗng tuếch, tuyệt đối không có pháp thành tựu, không có cách gì để giải thoát. Họ để uổng phí một đời tu hành lầm lạc, khổ sở. Thật đáng thương thay! Trích Liên Trì Cảnh Sách Thích Quảng Ánh dịch

u rành rẽ không lộn lạo, mù mờ. Rõ ràng, là tiếng nói rõ ràng, không trại tiếng. Ðiều kiện thứ hai, tiếng phải hiệp với tâm, tâm phải duyên theo tiếng, tâm và tiếng hiệp khắn với nhau. Ðiều kiện thứ ba, phải chí thành tha thiết, với đức Từ Phụ, lòng ta như con thơ nhớ mẹ, với cõi Cực Lạc lòng ta như viễn khách tưởng cố hương. Ðiều kiện thứ tư, không cho xen lộn một mảy tưởng niệm thế sự; nghĩa là phải luôn nhiếp tâm trụ nơi tiếng niệm Phật, không xao lãng. Nếu lỡ xao lãng phải liền nhiếp thâu lại. Với trường hợp đây, chú tâm nhận chắc lấy tiếng của mình niệm là công hiệu nhất. Trong quyển Niệm Phật Luận ngài Đàm Hư Đại lão Pháp sư đã nói: Một khi niệm câu A-Di-Đà Phật được tương ứng, liền đó hành giả được 6 căn thanh tịnh. Vì: 1/ Mắt thường nhìn Phật thì nhãn căn thanh tịnh. 2/ Tai nghe tiếng niệm của mình và của đại chúng thì nhĩ căn thanh tịnh. 3/ Mũi nghe biết hương thơm của nhang, trầm thì tỷ căn thanh tịnh. 4/ Lưỡi cử động để niệm Phật thì thiệt căn thanh tịnh. 5/ Thân ở trong đạo tràng mà lạy Phật thì thân căn thanh tịnh. 6/ Trong khi niệm, lạy, tâm thường tưởng Phật thì ý căn thanh tịnh. NGUYỆN: Nguyện phải cho thiết tha, cho quyết định. Chúng ta có thể lựa một trong các bài văn phát nguyện rồi học thuộc lòng, để trước khi lên giường ngồi xếp bằng hướng về Tây-Phương phát nguyện xong sẽ nằm ngủ. Hoặc những vị kém trí nhớ hằng ngày phát nguyện TRÌ-DANH NIỆM-PHẬT – Niệm Nam-mô A-Di-Đà Phật, đi, đứng, nằm, ngồi đều niệm, ăn cũng niệm, làm việc cũng niệm, cho đến những chỗ không sạch sẽ cũng đều niệm được cả (nhớ những lúc này niệm thầm, vì niệm lớn sanh tội bất kính). Niệm từ buổi mai khi mới thức dậy, cho đến buổi tối, cả ngày niệm không xen hở. Khi gần đi ngủ, ngồi xếp bằng, bán già, hay kiết già, chắp tay mà nguyện rằng: Con tin lời của Đức Phật A-Di-Đà, giữ một lòng niệm danh hiệu Phật, nguyện đời này bao nhiêu tội chướng thảy đều tiêu sạch, đến khi lâm chung được Phật và các vị Bồ-Tát, đến tiếp dẫn chúng con về Cực-Lạc. Trích từ: An Dưỡng Tập và Phật-Học phổ-thông Hòa Thượng Thích Thiền Tâm biên khảo từ nhiều tác giả khác 16 Tháng Hai, 2022 Bởi Thích Minh Tuệ Danh mụcChuyên môn

u rành rẽ không lộn lạo, mù mờ. Rõ ràng, là tiếng nói rõ ràng, không trại tiếng. Ðiều kiện thứ hai, tiếng phải hiệp với tâm, tâm phải duyên theo tiếng, tâm và tiếng hiệp khắn với nhau. Ðiều kiện thứ ba, phải chí thành tha thiết, với đức Từ Phụ, lòng ta như … Đọc tiếp u rành rẽ không lộn lạo, mù mờ. Rõ ràng, là tiếng nói rõ ràng, không trại tiếng. Ðiều kiện thứ hai, tiếng phải hiệp với tâm, tâm phải duyên theo tiếng, tâm và tiếng hiệp khắn với nhau. Ðiều kiện thứ ba, phải chí thành tha thiết, với đức Từ Phụ, lòng ta như con thơ nhớ mẹ, với cõi Cực Lạc lòng ta như viễn khách tưởng cố hương. Ðiều kiện thứ tư, không cho xen lộn một mảy tưởng niệm thế sự; nghĩa là phải luôn nhiếp tâm trụ nơi tiếng niệm Phật, không xao lãng. Nếu lỡ xao lãng phải liền nhiếp thâu lại. Với trường hợp đây, chú tâm nhận chắc lấy tiếng của mình niệm là công hiệu nhất. Trong quyển Niệm Phật Luận ngài Đàm Hư Đại lão Pháp sư đã nói: Một khi niệm câu A-Di-Đà Phật được tương ứng, liền đó hành giả được 6 căn thanh tịnh. Vì: 1/ Mắt thường nhìn Phật thì nhãn căn thanh tịnh. 2/ Tai nghe tiếng niệm của mình và của đại chúng thì nhĩ căn thanh tịnh. 3/ Mũi nghe biết hương thơm của nhang, trầm thì tỷ căn thanh tịnh. 4/ Lưỡi cử động để niệm Phật thì thiệt căn thanh tịnh. 5/ Thân ở trong đạo tràng mà lạy Phật thì thân căn thanh tịnh. 6/ Trong khi niệm, lạy, tâm thường tưởng Phật thì ý căn thanh tịnh. NGUYỆN: Nguyện phải cho thiết tha, cho quyết định. Chúng ta có thể lựa một trong các bài văn phát nguyện rồi học thuộc lòng, để trước khi lên giường ngồi xếp bằng hướng về Tây-Phương phát nguyện xong sẽ nằm ngủ. Hoặc những vị kém trí nhớ hằng ngày phát nguyện TRÌ-DANH NIỆM-PHẬT – Niệm Nam-mô A-Di-Đà Phật, đi, đứng, nằm, ngồi đều niệm, ăn cũng niệm, làm việc cũng niệm, cho đến những chỗ không sạch sẽ cũng đều niệm được cả (nhớ những lúc này niệm thầm, vì niệm lớn sanh tội bất kính). Niệm từ buổi mai khi mới thức dậy, cho đến buổi tối, cả ngày niệm không xen hở. Khi gần đi ngủ, ngồi xếp bằng, bán già, hay kiết già, chắp tay mà nguyện rằng: Con tin lời của Đức Phật A-Di-Đà, giữ một lòng niệm danh hiệu Phật, nguyện đời này bao nhiêu tội chướng thảy đều tiêu sạch, đến khi lâm chung được Phật và các vị Bồ-Tát, đến tiếp dẫn chúng con về Cực-Lạc. Trích từ: An Dưỡng Tập và Phật-Học phổ-thông Hòa Thượng Thích Thiền Tâm biên khảo từ nhiều tác giả khác 16 Tháng Hai, 2022 Bởi Thích Minh Tuệ Danh mụcChuyên môn

Vì Sao Chúng Ta Không Thể Buông Được? 02 11 2016 | Suy Gẫm & Thực Hành | 16 Phúc Đáp Vì Sao Chúng Ta Không Thể Buông Được?Buông xuống rất khó. Tại sao chúng ta không thể buông xuống? Nguyên nhân là vì không nhìn thấu. Nhìn thấu là như thế nào? Chúng ta không thật sự hiểu rõ chân tướng sự thật của nhân sinh. Chân tướng là gì? Kinh Kim Cang dạy rằng: “Phàm những gì có tướng đều là hư vọng”, “Tất cả pháp hữu vi như mộng, huyễn, bọt, bóng”. Phật dạy chúng ta phải thường quán tưởng như vậy. Nói đơn giản, quán tưởng nghĩa là nghĩ tưởng. Chúng ta phải thường nghĩ những gì? Tất cả hết thảy các pháp đều là không, đều là giả. Chúng ta hãy nghĩ về ngày hôm qua, hôm qua đã trôi qua chẳng bao giờ trở lại. Nói tới ngày hôm nay, thì ngày hôm nay cũng sắp qua mất, thật sự là một giấc mộng. Đời người mấy mươi năm ngắn ngủi, thoáng chốc đã trôi qua mất. Trước khi đi ngủ và lúc thức dậy, chúng ta hãy suy nghĩ cho cặn kẽ lúc chúng ta ngủ mê, có khác gì là đã chết rồi hay không? Lúc chúng ta ngủ mê, nếu người ta khiêng thân thể chúng ta đi, chúng ta cũng chẳng hay biết gì hết. Do vậy, trên thế gian này có một vật gì là của chúng ta hay không? Đúng là ngay cả thân thể này cũng không phải của chúng ta, còn thứ gì là của mình nữa chứ? Có vật gì chúng ta có thể giữ chắc được, có vật gì có thể giữ mãi chứ? Tất cả đều là giả tạm, đều là nhọc lòng lo lắng uổng công! Chúng ta thường gọi đó là “dụng tâm sai lầm”. Khi tỉnh giấc, nghĩ lại giấc mộng đêm qua, nghĩ tới những cảnh giới trong mộng, sau đó lại nghĩ tới những cảnh giới thực tại có khác gì không? Nếu chúng ta thường nghĩ như vậy, mỗi ngày đều nghĩ như vậy, thì đối với những chuyện của thế gian này, tự nhiên chúng ta sẽ hiểu rõ, sẽ cảm thấy lợt lạt, sẽ chẳng còn chấp chước nặng nề nữa, sẽ chẳng muốn tranh chấp nữa. Từ đó, sẽ có thể tuỳ duyên sống qua ngày, thật thà niệm Phật. Mỗi ngày, chúng ta đều niệm Phật rất chăm chỉ, nhưng bất cứ chuyện gì cũng không chịu buông xuống. Như vậy công phu làm sao tiến bộ? Chỉ với công phu này, chúng ta chẳng thể vãng sanh, thì nói gì đến sanh về Phàm Thánh Đồng Cư Độ chứ? Đến giờ phút lâm chung, bắt buộc chúng ta cũng phải buông xuống tất cả. Nếu không chịu buông xuống, dù là có rất nhiều người đến trợ niệm cho chúng ta, thì với Tây Phương Cực Lạc, chúng ta không thể có phần. Chúng ta càng lưu luyến tiền tài, danh vọng, nhà cửa, con cái, vợ chồng….thì chúng ta càng phải luân hồi trong lục đạo. Một đời tu hành niệm Phật xem như là luống qua một cách vô ích vậy! Vì thế, chớ nên không biết chuyện này. Do vậy, lâm chung phải buông xuống. Pháp sư Tịnh Không

677.Giễu Cợt Khinh Thường Tượng Phật, Bồ Tát Bị Quả Báo Chết Tức Thì Hồn Bị Đọa Nơi Địa Phủ Ở Ma Thành tỉnh Hồ Bắc có hai người đã đỗ cử nhân, một người hết lòng tin Phật, một người thì chê bai báng bổ. Một hôm, cả hai cùng đọc sách trong điện … Đọc tiếp Vì Sao Chúng Ta Không Thể Buông Được? 02 11 2016 | Suy Gẫm & Thực Hành | 16 Phúc Đáp Vì Sao Chúng Ta Không Thể Buông Được?Buông xuống rất khó. Tại sao chúng ta không thể buông xuống? Nguyên nhân là vì không nhìn thấu. Nhìn thấu là như thế nào? Chúng ta không thật sự hiểu rõ chân tướng sự thật của nhân sinh. Chân tướng là gì? Kinh Kim Cang dạy rằng: “Phàm những gì có tướng đều là hư vọng”, “Tất cả pháp hữu vi như mộng, huyễn, bọt, bóng”. Phật dạy chúng ta phải thường quán tưởng như vậy. Nói đơn giản, quán tưởng nghĩa là nghĩ tưởng. Chúng ta phải thường nghĩ những gì? Tất cả hết thảy các pháp đều là không, đều là giả. Chúng ta hãy nghĩ về ngày hôm qua, hôm qua đã trôi qua chẳng bao giờ trở lại. Nói tới ngày hôm nay, thì ngày hôm nay cũng sắp qua mất, thật sự là một giấc mộng. Đời người mấy mươi năm ngắn ngủi, thoáng chốc đã trôi qua mất. Trước khi đi ngủ và lúc thức dậy, chúng ta hãy suy nghĩ cho cặn kẽ lúc chúng ta ngủ mê, có khác gì là đã chết rồi hay không? Lúc chúng ta ngủ mê, nếu người ta khiêng thân thể chúng ta đi, chúng ta cũng chẳng hay biết gì hết. Do vậy, trên thế gian này có một vật gì là của chúng ta hay không? Đúng là ngay cả thân thể này cũng không phải của chúng ta, còn thứ gì là của mình nữa chứ? Có vật gì chúng ta có thể giữ chắc được, có vật gì có thể giữ mãi chứ? Tất cả đều là giả tạm, đều là nhọc lòng lo lắng uổng công! Chúng ta thường gọi đó là “dụng tâm sai lầm”. Khi tỉnh giấc, nghĩ lại giấc mộng đêm qua, nghĩ tới những cảnh giới trong mộng, sau đó lại nghĩ tới những cảnh giới thực tại có khác gì không? Nếu chúng ta thường nghĩ như vậy, mỗi ngày đều nghĩ như vậy, thì đối với những chuyện của thế gian này, tự nhiên chúng ta sẽ hiểu rõ, sẽ cảm thấy lợt lạt, sẽ chẳng còn chấp chước nặng nề nữa, sẽ chẳng muốn tranh chấp nữa. Từ đó, sẽ có thể tuỳ duyên sống qua ngày, thật thà niệm Phật. Mỗi ngày, chúng ta đều niệm Phật rất chăm chỉ, nhưng bất cứ chuyện gì cũng không chịu buông xuống. Như vậy công phu làm sao tiến bộ? Chỉ với công phu này, chúng ta chẳng thể vãng sanh, thì nói gì đến sanh về Phàm Thánh Đồng Cư Độ chứ? Đến giờ phút lâm chung, bắt buộc chúng ta cũng phải buông xuống tất cả. Nếu không chịu buông xuống, dù là có rất nhiều người đến trợ niệm cho chúng ta, thì với Tây Phương Cực Lạc, chúng ta không thể có phần. Chúng ta càng lưu luyến tiền tài, danh vọng, nhà cửa, con cái, vợ chồng….thì chúng ta càng phải luân hồi trong lục đạo. Một đời tu hành niệm Phật xem như là luống qua một cách vô ích vậy! Vì thế, chớ nên không biết chuyện này. Do vậy, lâm chung phải buông xuống. Pháp sư Tịnh Không

Thuốc Khuyên Người Bệnh Niệm Phật Ắt Vãng Sanh Thượng Phẩm 07 10 2018 | Gương Vãng Sanh | 6 Phúc Đáp Thầy Thuốc Khuyên Người Bệnh Niệm Phật Ắt Vãng Sanh Thượng PhẩmCư sĩ Trầm Khải Bạch tự Trung Húc đời Thanh, người Ngô Huyện thuở nhỏ tánh hào đãng, thích giúp đỡ người hoạn nạn. Sau ông nổi danh về tài làm thuốc, càng ưa bố thí. Ðối với người nghèo, ông chẳng lấy tiền khám bịnh, hoặc còn cho thêm tiền. Năm hai mươi lăm tuổi, vợ mất, ông không tái giá, dốc lòng tu Tịnh nghiệp. Trên những tăng phường, đầu đường, thành cầu đi qua, ông đều đề danh hiệu Tây Phương Phật và những lời cảnh sách khuyên người niệm Phật. Gặp phải người bịnh nguy ngập, ông đều nghiêm nghị bảo: – Tội nghiệt sâu nặng, sức tôi chẳng cứu nổi biết làm sao đây! Người bịnh khóc lóc cố van nài, ông liền bảo: – Chỉ có đức A Di Ðà Phật ở thế giới Cực Lạc nơi phương Tây, nếu ông có thể chí tâm xưng niệm một tiếng thì diệt được tội trong tám mươi kiếp sanh tử. Ông có tin nổi, niệm nổi hay không? Kẻ ấy vâng vâng, dạ dạ. Ông bảo: – Nếu đúng là như vậy thì bịnh có thể trị được! Liền cắt thuốc, lần nào cũng hiệu nghiệm lạ kỳ nên từ đó, những người quy hướng Phật rất nhiều. Lúc hơn bảy mươi tuổi, ông niệm Phật rồi tịch. (Theo sách Nhị Lâm Cư, tập cuối) Nhận định: Bố Thí là độ đầu trong Lục Ðộ. Ông Vương Long Thư nói: “Kẻ làm thầy thuốc nên thường tự nghĩ: Thân người bịnh khổ nào khác thân ta. Chớ nề quý, tiện, nghèo, giàu, chuyên tâm cứu người để kết nhân duyên, để tích phước cho mình. Trong chốn u minh sẽ tự được thánh hiền gia hộ. Nếu luôn giữ được tấm lòng như vậy, hồi hướng Tịnh Ðộ ắt sẽ sanh trong Thượng Phẩm. Nếu nhân lúc người khác bị bịnh khổ mà mình khuyên dạy họ Tịnh Ðộ thì họ dễ sanh tín tâm. Lại khiến cho họ phát đại nguyện: sẽ lưu truyền rộng rãi chuyện của họ để bù chuộc túc nghiệp, cầu mong được lành bệnh thì ắt sẽ được thỏa nguyện. Nếu như tuổi thọ đã hết thì cũng nhờ vào nguyện lực ấy chóng sanh về Tịnh Ðộ. Thường giáo hóa người khác như vậy thì chẳng những chỉ sau khi xả thân được sanh trong Thượng Phẩm mà ngay trong hiện đời cũng được hưởng phước báo vô tận vậy!” Trích Niệm Phật Pháp Yếu Cư sĩ Dịch Viên Mao Lăng Vân cung kính sưu tập Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa chuyển ngữ

ThayThuốc Khuyên Người Bệnh Niệm Phật Ắt Vãng Sanh Thượng Phẩm 07 10 2018 | Gương Vãng Sanh | 6 Phúc Đáp Thầy Thuốc Khuyên Người Bệnh Niệm Phật Ắt Vãng Sanh Thượng PhẩmCư sĩ Trầm Khải Bạch tự Trung Húc đời Thanh, người Ngô Huyện thuở nhỏ tánh hào đãng, thích giúp đỡ người hoạn nạn. Sau ông nổi danh về tài làm thuốc, càng ưa bố thí. Ðối với người nghèo, ông chẳng lấy tiền khám bịnh, hoặc còn cho thêm tiền. Năm hai mươi lăm tuổi, vợ mất, ông không tái giá, dốc lòng tu Tịnh nghiệp. Trên những tăng phường, đầu đường, thành cầu đi qua, ông đều đề danh hiệu Tây Phương Phật và những lời cảnh sách khuyên người niệm Phật. Gặp phải người bịnh nguy ngập, ông đều nghiêm nghị bảo: – Tội nghiệt sâu nặng, sức tôi chẳng cứu nổi biết làm sao đây! Người bịnh khóc lóc cố van nài, ông liền bảo: – Chỉ có đức A Di Ðà Phật ở thế giới Cực Lạc nơi phương Tây, nếu ông có thể chí tâm xưng niệm một tiếng thì diệt được tội trong tám mươi kiếp sanh tử. Ông có tin nổi, niệm nổi hay không? Kẻ ấy vâng vâng, dạ dạ. Ông bảo: – Nếu đúng là như vậy thì bịnh có thể trị được! Liền cắt thuốc, lần nào cũng hiệu nghiệm lạ kỳ nên từ đó, những người quy hướng Phật rất nhiều. Lúc hơn bảy mươi tuổi, ông niệm Phật rồi tịch. (Theo sách Nhị Lâm Cư, tập cuối) Nhận định: Bố Thí là độ đầu trong Lục Ðộ. Ông Vương Long Thư nói: “Kẻ làm thầy thuốc nên thường tự nghĩ: Thân người bịnh khổ nào khác thân ta. Chớ nề quý, tiện, nghèo, giàu, chuyên tâm cứu người để kết nhân duyên, để tích phước cho mình. Trong chốn u minh sẽ tự được thánh hiền gia hộ. Nếu luôn giữ được tấm lòng như vậy, hồi hướng Tịnh Ðộ ắt sẽ sanh trong Thượng Phẩm. Nếu nhân lúc người khác bị bịnh khổ mà mình khuyên dạy họ Tịnh Ðộ thì họ dễ sanh tín tâm. Lại khiến cho họ phát đại nguyện: sẽ lưu truyền rộng rãi chuyện của họ để bù chuộc túc nghiệp, cầu mong được lành bệnh thì ắt sẽ được thỏa nguyện. Nếu như tuổi thọ đã hết thì cũng nhờ vào nguyện lực ấy chóng sanh về Tịnh Ðộ. Thường giáo hóa người khác như vậy thì chẳng những chỉ sau khi xả thân được sanh trong Thượng Phẩm mà ngay trong hiện đời cũng được hưởng phước báo vô tận vậy!” Trích Niệm Phật Pháp Yếu Cư sĩ Dịch Viên Mao Lăng Vân cung kính sưu tập Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa chuyển ngữ

676.Thay Thuốc Khuyên Người Bệnh Niệm Phật Ắt Vãng Sanh Thượng Phẩm Nư sĩ Trầm Khải Bạch tự Trung Húc đời Thanh, Ngô Huyện thuở nhỏ tánh hào đãng, thích giúp đỡ người hoạn  nạn. Sau ông nổi danh về tài làm thuốc, càng ưa bố thí. Ðối với người nghèo, ông chẳng lấy tiền … Đọc tiếp ThayThuốc Khuyên Người Bệnh Niệm Phật Ắt Vãng Sanh Thượng Phẩm 07 10 2018 | Gương Vãng Sanh | 6 Phúc Đáp Thầy Thuốc Khuyên Người Bệnh Niệm Phật Ắt Vãng Sanh Thượng PhẩmCư sĩ Trầm Khải Bạch tự Trung Húc đời Thanh, người Ngô Huyện thuở nhỏ tánh hào đãng, thích giúp đỡ người hoạn nạn. Sau ông nổi danh về tài làm thuốc, càng ưa bố thí. Ðối với người nghèo, ông chẳng lấy tiền khám bịnh, hoặc còn cho thêm tiền. Năm hai mươi lăm tuổi, vợ mất, ông không tái giá, dốc lòng tu Tịnh nghiệp. Trên những tăng phường, đầu đường, thành cầu đi qua, ông đều đề danh hiệu Tây Phương Phật và những lời cảnh sách khuyên người niệm Phật. Gặp phải người bịnh nguy ngập, ông đều nghiêm nghị bảo: – Tội nghiệt sâu nặng, sức tôi chẳng cứu nổi biết làm sao đây! Người bịnh khóc lóc cố van nài, ông liền bảo: – Chỉ có đức A Di Ðà Phật ở thế giới Cực Lạc nơi phương Tây, nếu ông có thể chí tâm xưng niệm một tiếng thì diệt được tội trong tám mươi kiếp sanh tử. Ông có tin nổi, niệm nổi hay không? Kẻ ấy vâng vâng, dạ dạ. Ông bảo: – Nếu đúng là như vậy thì bịnh có thể trị được! Liền cắt thuốc, lần nào cũng hiệu nghiệm lạ kỳ nên từ đó, những người quy hướng Phật rất nhiều. Lúc hơn bảy mươi tuổi, ông niệm Phật rồi tịch. (Theo sách Nhị Lâm Cư, tập cuối) Nhận định: Bố Thí là độ đầu trong Lục Ðộ. Ông Vương Long Thư nói: “Kẻ làm thầy thuốc nên thường tự nghĩ: Thân người bịnh khổ nào khác thân ta. Chớ nề quý, tiện, nghèo, giàu, chuyên tâm cứu người để kết nhân duyên, để tích phước cho mình. Trong chốn u minh sẽ tự được thánh hiền gia hộ. Nếu luôn giữ được tấm lòng như vậy, hồi hướng Tịnh Ðộ ắt sẽ sanh trong Thượng Phẩm. Nếu nhân lúc người khác bị bịnh khổ mà mình khuyên dạy họ Tịnh Ðộ thì họ dễ sanh tín tâm. Lại khiến cho họ phát đại nguyện: sẽ lưu truyền rộng rãi chuyện của họ để bù chuộc túc nghiệp, cầu mong được lành bệnh thì ắt sẽ được thỏa nguyện. Nếu như tuổi thọ đã hết thì cũng nhờ vào nguyện lực ấy chóng sanh về Tịnh Ðộ. Thường giáo hóa người khác như vậy thì chẳng những chỉ sau khi xả thân được sanh trong Thượng Phẩm mà ngay trong hiện đời cũng được hưởng phước báo vô tận vậy!” Trích Niệm Phật Pháp Yếu Cư sĩ Dịch Viên Mao Lăng Vân cung kính sưu tập Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa chuyển ngữ

Xé Kinh Địa Tạng Bị Quả Báo Si Khờ 29 04 2014 | Chuyện Nhân Quả | 18 Phúc Đáp Xé Kinh Địa Tạng Bị Quả Báo Si KhờTỉnh Hiệp Tây có ông họ Đậu, có 1 đứa con trai đặt tên là Đậu Phương. Phương rất thông minh, sách vở chỉ liếc mắt qua là thuộc, nhưng đáng tiếc là có tánh kiêu ngạo khác thường, không coi ai vào đâu, lại luôn chống lại phụ thân. Hễ Đậu lão bảo trắng thì Phương bảo đen, bảo đi Đông thì Phương đi Tây. Phương thường gọi phụ thân là lão ngoan cố, cổ hủ không bắt kịp thời đại. Đậu lão đối với đứa con ngỗ nghịch không sao dạy dỗ được chỉ lắc đầu than thở. Một hôm bảo con : – Đạo hiếu cốt yếu là vâng lời cha mẹ, nay ta bảo gì con cũng không nghe sao gọi là có hiếu? – Thời đại đã thay đổi, nay bảo con phải nghe lời lão ngoan cố chẳng là đi ngược lại thời đại sao? Đậu lão chán nản từ đó mặc kệ không nghe, không nói gì nữa, để cho Đậu Phương toàn quyền xử lý. Thân bằng có chuyện thương lượng đều do Đậu Phương quyết định. Do đó mọi người chỉ biết Đậu Phương, chẳng ai thèm để ý gì đến Đậu lão nữa. Đậu Phương có 1 bà chị đã đi lấy chồng, nhưng nhà chồng rất nghèo, về nhà mẹ mong được giúp đỡ. Đậu lão thương con bảo Đậu Phương giúp đỡ. Đậu Phương đối chị ruột hầu như chẳng có chút tình cảm nào, nhất định không giúp, mặc cho chị đói rách. Một hôm Đậu Phương theo bạn đến Báo Ân Tự chơi, thấy chùa có quyển “Địa Tạng Bồ Tát Bản Nguyện Kinh” trong có ghi chuyện Quang Mục cứu mẹ bèn bình luận: – Chết là hết chuyện làm gì có linh hồn với địa ngục; hơn nữa mẹ Quang Mục lúc sống ăn thịt, cá, không coi trọng Tăng, Ni có tội lớn lao gì mà phải đọa dưới 18 tầng địa ngục, chỉ là nói bậy không à! Nói rồi xé nát quyển kinh. Lúc đó cảm thấy hơi mệt bèn mượn 1 tăng phòng để ngủ trưa. Khi ngủ thấy đến một tịnh xá, có một đồng tử ra mời vào: – Bồ Tát mời ông vào. Khi vào thấy Bồ Tát Địa Tạng, tay cầm gậy giống hệt như tượng trong chùa, dạy rằng: – Quang Mục cứu mẹ là chuyện thật, được chép trong kinh. Lời Phật là thật không dối. Ngươi xé kinh Phật là tội đại bất kính. Quang Mục cứu mẹ là đại hiếu, còn ngươi không nghe lời phụ thân là đại bất hiếu. Ngươi vừa bất kính vừa bất hiếu há đáng làm người sao ? Nếu không chịu sám hối, sửa đổi e rằng ác báo sẽ khó tránh. Bồ Tát từ bi khuyên dạy, nhưng Đậu Phương nghiệp ác quá nặng không tỏ lòng sám hối. Ít lâu sau trở nên si khờ, phải có 2 người săn sóc cho ăn uống. No, đói cũng không tự biết, lúc khóc, lúc cười. Một người thông minh lanh lợi, bỗng chốc trở thành si khờ há chẳng là do ác báo sao? Theo Nhân Quả Dữ Luân Hồi Trích Những Chuyện Nhân Quả Dương Đình Hỷ dịch thuật Lời bình: Theo kinh Nhân Quả Ba Đời có dạy: cha mẹ hiện tiền như Phật tại thế. Chúng ta nên cung dưỡng phụng sự cha mẹ cũng chính là cúng dường chư Phật. Ngược lại điều ấy ắc nghịch tử sẽ gặp quả báo. Không tin nhân quả, hủy báng Tam Bảo là nhân của tam ác đạo. Lúc sống làm người si dại, chết sẽ đọa ngục A Tỳ. Xin hãy cảnh tỉnh. Facebook Twitter Gmail

675 Xé Kinh Địa Tạng Bị Quả Báo Si Khờ Xé Kinh Địa Tạng Bị Quả Báo Si KhờTỉnh Hiệp Tây có ông họ Đậu, có 1 đứa con trai đặt tên là Đậu Phương. Phương rất thông minh, sách vở chỉ liếc mắt qua là thuộc, nhưng đáng tiếc là có tánh kiêu ngạo … Đọc tiếp Xé Kinh Địa Tạng Bị Quả Báo Si Khờ 29 04 2014 | Chuyện Nhân Quả | 18 Phúc Đáp Xé Kinh Địa Tạng Bị Quả Báo Si KhờTỉnh Hiệp Tây có ông họ Đậu, có 1 đứa con trai đặt tên là Đậu Phương. Phương rất thông minh, sách vở chỉ liếc mắt qua là thuộc, nhưng đáng tiếc là có tánh kiêu ngạo khác thường, không coi ai vào đâu, lại luôn chống lại phụ thân. Hễ Đậu lão bảo trắng thì Phương bảo đen, bảo đi Đông thì Phương đi Tây. Phương thường gọi phụ thân là lão ngoan cố, cổ hủ không bắt kịp thời đại. Đậu lão đối với đứa con ngỗ nghịch không sao dạy dỗ được chỉ lắc đầu than thở. Một hôm bảo con : – Đạo hiếu cốt yếu là vâng lời cha mẹ, nay ta bảo gì con cũng không nghe sao gọi là có hiếu? – Thời đại đã thay đổi, nay bảo con phải nghe lời lão ngoan cố chẳng là đi ngược lại thời đại sao? Đậu lão chán nản từ đó mặc kệ không nghe, không nói gì nữa, để cho Đậu Phương toàn quyền xử lý. Thân bằng có chuyện thương lượng đều do Đậu Phương quyết định. Do đó mọi người chỉ biết Đậu Phương, chẳng ai thèm để ý gì đến Đậu lão nữa. Đậu Phương có 1 bà chị đã đi lấy chồng, nhưng nhà chồng rất nghèo, về nhà mẹ mong được giúp đỡ. Đậu lão thương con bảo Đậu Phương giúp đỡ. Đậu Phương đối chị ruột hầu như chẳng có chút tình cảm nào, nhất định không giúp, mặc cho chị đói rách. Một hôm Đậu Phương theo bạn đến Báo Ân Tự chơi, thấy chùa có quyển “Địa Tạng Bồ Tát Bản Nguyện Kinh” trong có ghi chuyện Quang Mục cứu mẹ bèn bình luận: – Chết là hết chuyện làm gì có linh hồn với địa ngục; hơn nữa mẹ Quang Mục lúc sống ăn thịt, cá, không coi trọng Tăng, Ni có tội lớn lao gì mà phải đọa dưới 18 tầng địa ngục, chỉ là nói bậy không à! Nói rồi xé nát quyển kinh. Lúc đó cảm thấy hơi mệt bèn mượn 1 tăng phòng để ngủ trưa. Khi ngủ thấy đến một tịnh xá, có một đồng tử ra mời vào: – Bồ Tát mời ông vào. Khi vào thấy Bồ Tát Địa Tạng, tay cầm gậy giống hệt như tượng trong chùa, dạy rằng: – Quang Mục cứu mẹ là chuyện thật, được chép trong kinh. Lời Phật là thật không dối. Ngươi xé kinh Phật là tội đại bất kính. Quang Mục cứu mẹ là đại hiếu, còn ngươi không nghe lời phụ thân là đại bất hiếu. Ngươi vừa bất kính vừa bất hiếu há đáng làm người sao ? Nếu không chịu sám hối, sửa đổi e rằng ác báo sẽ khó tránh. Bồ Tát từ bi khuyên dạy, nhưng Đậu Phương nghiệp ác quá nặng không tỏ lòng sám hối. Ít lâu sau trở nên si khờ, phải có 2 người săn sóc cho ăn uống. No, đói cũng không tự biết, lúc khóc, lúc cười. Một người thông minh lanh lợi, bỗng chốc trở thành si khờ há chẳng là do ác báo sao? Theo Nhân Quả Dữ Luân Hồi Trích Những Chuyện Nhân Quả Dương Đình Hỷ dịch thuật Lời bình: Theo kinh Nhân Quả Ba Đời có dạy: cha mẹ hiện tiền như Phật tại thế. Chúng ta nên cung dưỡng phụng sự cha mẹ cũng chính là cúng dường chư Phật. Ngược lại điều ấy ắc nghịch tử sẽ gặp quả báo. Không tin nhân quả, hủy báng Tam Bảo là nhân của tam ác đạo. Lúc sống làm người si dại, chết sẽ đọa ngục A Tỳ. Xin hãy cảnh tỉnh. Facebook Twitter Gmail