Quả Báo Và Lời Sám Hối Của Vị Đồ Tể Giết Heo [Video] 07 06 2014 | Chuyện Nhân Quả | 26 Phúc Đáp Quả Báo Và Lời Sám Hối Của Vị Đồ Tể Giết HeoAnh Trần Ngọc Thanh, sinh năm 1971, sống đường 30/4, P.12, Tp.Vũng Tàu, tỉnh BR-VT. Cha mẹ anh có 3 người con, 2 nữ 1 nam, có mình anh là con trai. Khi anh được 19 tuổi, ba anh đưa anh về nhà nội phụ chú anh làm nghề giết mổ heo. Tiền lương phụ việc không nhiều nhưng do không biết Phật pháp nên chỉ nghĩ có một cái nghề để mưu sinh. Anh theo nghề sát sanh này 12 năm ròng rã. Tiền làm bao nhiêu dùng để chơi đánh bài, đánh bi da, gái gú….Anh kể mỗi đêm giết khoảng 4-5 con heo, còn vào những ngày Tết, do mọi người đều có nhu cầu mua thịt heo về kho Tết nên vào những dịp lễ giết rất nhiều. Mỗi lúc kéo heo ra làm thịt, heo kêu la thảm thiết, bốn chân bẹt ra không chịu đi vì chúng cũng biết thân phận sắp chết. Thế là anh dùng cái móc, móc vào họng heo để kéo chúng ra, rồi đập đầu chúng cho ngất. Sau đó lôi chúng lên cái bàn để sẵn dao thọc huyết nhọn chọc ngay cổ heo cho máu chảy ra. Có con chưa chết nó còn chạy lòng vòng một chặp sau mới chết. Con nào mà huyết chưa ra hết thì dùng chân đạp vào bụng cho máu đổ ra hết, không hề có chút thương xót. Sau đó móc vào miệng heo rồi nhúng đầu heo vào chảo nước sôi và cạo lông. Sau khi cạo xong thì cắt đầu và mổ bụng, lôi hết bộ đồ lòng heo ra, rồi lấy mật heo nuốt vào bụng vì cho rằng bổ. Toàn bộ những thứ này được rửa sạch sẽ sau đó mang ra chợ bán. Người ăn vào làm sao biết được miếng thịt họ đang ăn biết bao nhiêu là oán hận không cùng của súc sanh, bệnh tật cũng từ đây mà vào. Từng thớ thịt do sự sợ hãi, oán hận tràn ngập khắp các tế bào thì có gì mang lại sự bổ dưỡng cho cơ thể người? Sau năm 31 tuổi anh giải nghệ và đi phụ làm lơ xe, sau đó làm tài xế lái xe tải. Năm 2002 người anh bắt đầu nổi u hạch, cứ như vậy cho đến 2007 thì người phát bệnh nổi khối u rất nhiều (40-50 cục u) và mệt mỏi, toàn thân nhức nhối rất khó chịu. Anh vào BV nhiệt đới Sài gòn xét nghiệm thì phát hiện ra bệnh viêm gan siêu vi B, đau gan lói hông. Khối u nhiều nên anh phải qua BV Ung Bướu để trị. BS không cho mổ, báo nếu mổ khối u sẽ phát tán đầy người mà chết. Đã vậy lại thêm chứng nhức đầu bưng bưng. Bệnh khổ ập đến liên tục khiến cho anh cứ than với vợ: “Kiểu này chắc chết quá, sống hổng nổi”. Anh cũng có duyên được đi chùa cùng với vợ ở Kiên Giang nhưng cũng chưa biết cách sám hối mà ngày nào cũng còn thèm ăn thịt bò, heo, gà, vịt….trong khi vẫn đi tìm thuốc nam để trị hết bệnh. Làm sao hết bệnh đây? Một duyên lành sót lại là anh có lần ghé quán cơm chay Liên Thành thì xem được đĩa thầy Giác Nhàn trình chiếu tại đây. Trong đĩa thầy khuyên nên ăn chay, phóng sanh, tụng kinh Vô Lượng Thọ, niệm Phật A Di Đà mới chuyển hóa được nghiệp bệnh. Ban đầu anh phát tâm ăn chay một tháng 4 ngày, đối với một tài xế như anh quá khó vẫn còn thèm mặn. Rồi nghe hoài đĩa giảng của Thầy Giác Nhàn, nhớ Thầy dạy anh nên khấn nguyện Quán Thế Âm Bồ Tát cầu Ngài gia hộ. Anh hành trì được 2 năm, tháng nào cũng đi phóng sanh, duyên đưa đến anh chuyển nghề lái xe tải mà lái xe ôm ở bến xe Bà Rịa, vừa chạy xe ôm vừa niệm A Di Đà Phật nên khách “bo” thêm cho 10, 20 ngàn. Vợ anh làm công nhân. Anh bảo hồi lái xe tải chở giấy cho một công ty bao bì nhưng tham lam, ăn cắp dầu và giấy bán để dành được 3 cây vàng. Thế nhưng có vàng thì bệnh nặng quá bao nhiêu tiền vàng đổ ra vẫn không trị hết bệnh. Đến sau này được xem nhiều đĩa giảng của Đại Đức Thích Giác Nhàn, anh phát nguyện trường chay niệm Phật thì vợ anh cũng trường chay niệm Phật phóng sanh, tụng kinh Vô Lượng Thọ rồi cầu sanh Tây Phương Cực Lạc Thế giới. Hiện giờ thì gan anh đã hết đau, đi khám BS bảo con siêu vi nằm yên rồi không quậy nữa nên anh không còn bị đau bụng bẹ sườn phải. Những khối u to cũng đã giảm nhiều, không còn đau nhức hành hạ, căn bệnh nhức đầu thì hết hẳn. Anh trở nên tự tin hơn, và tinh tấn hành trì theo pháp môn Thầy Giác Nhàn đã hướng dẫn. Ba anh cũng bị nổi hạch, bướu. Anh còn khuyên con gái anh nên niệm Phật, ăn chay, phóng sanh để đừng đi theo con đường của anh, sát sinh ăn thịt nhiều nên người đầy bệnh tật. Và giờ con gái anh đến giờ lại nhắc nhở anh lạy Phật, niệm Phật. Bây giờ tiền làm ra hai vợ chồng anh tằng tiện để dành chút ít hàng tháng để phóng sanh chuộc lại lỗi lầm ngày xưa. Cũng nhờ cố công tạo phước lành này hai vợ chồng anh được người em giúp đỡ mở quán nước ở Bến xe Hoa Mai để mưu sinh, không còn tạo nghiệp bất thiện nữa. Anh đem bài học của mình, nhân quả mình đã tạo mà khuyên các vị Phật tử cố gắng ăn chay. Mình ăn thịt chúng sanh thì quả báo bệnh tật hành hạ thân thể đau đớn. Cố gắng phóng sanh, sám hối nghiệp chướng bằng cách tụng kinh, niệm Phật, lạy Phật để tạo phước lành. Tiền làm có giàu bao nhiêu đi nữa mà sát sanh ăn thịt hoài thì bệnh tật triền miên thì cuộc sống nào có sung sướng gì? Xin chư vị hãy phát tâm ăn chay, phóng sanh, niệm Phật cầu vãng sanh Tây Phương Cực Lạc thế giới, “lìa khổ được vui”. (Diệu Âm Lệ Hiếu kính ghi lại từ lời kể của anh Trần Ngọc Thanh – Đĩa giảng Phương Pháp Trì Niệm Danh Hiệu Đức Phật A Di Đà kỳ 25 – Thầy Thích Giác Nhàn)

Người Một Đời Không Thể Không Biết Đến [Video] 20 02 2011 | Suy Gẫm & Thực Hành | 2 Phúc Đáp Người Một Đời Không Thể Không Biết ĐếnMặc dù hiện nay, tuổi đời đã hơn tám mươi, nhưng Pháp Sư Tịnh Không vẫn không cảm thấy mệt mõi trên bước đường hoằng truyền Chánh Pháp, Ngài vẫn tiếp tục công việc của mình, du hóa khắp nơi trên thế giới, từ Châu Á sang Âu rồi châu Mỹ để thuyết giảng Kinh Ðiển Ðại Thừa và truyền bá Pháp Môn Tịnh Ðộ. Những hoa trái tu tập của Ngài đã và đang nở rộ, cho thấy ngài đã có một phần nào chứng ngộ trong pháp môn này, và chính điều này đã gây cảm hứng và thu hút hàng vạn Phật tử theo tu pháp môn này. Thật vậy, một đời chính mình niệm Phật và khuyên người niệm Phật, Hòa Thượng Tịnh Không đã mang lại an lạc và hạnh phúc cho mọi người trên thế gian này. cuộc đời tu tập và hành đạo của Hòa Thượng là một tấm gương sáng ngời cho hàng hậu học noi theo. Cuộc đời của Ngài cũng là một chứng tích cực kỳ sống động cho tiến trình trở về cội nguồn tâm linh, tự tại, an lạc, giải thoát và giác ngộ. Bất cứ hành giả nào có dịp tiếp xúc trực tiếp với Ngài sẽ thể nghiệm được những gì của Ngài đạt được, qua phong thái, giọng nói và diện mạo của Ngài, hành giả có thể nhận ra được chánh báo và y báo của Ngài đã thành tựu một cách viên mãn. Trích “Pháp Sư Tịnh Không, Người Truyền Bá Giáo Lý Tịnh Ðộ qua con đường giáo dục”

673.Người Một Đời Không Thể Không Biết Đến [Video] Mặc dù hiện nay, tuổi đời đã hơn tám mươi, nhưng Pháp Sư Tịnh Không vẫn không cảm thấy mệt mõi trên bước đường hoằng truyền Chánh Pháp, Ngài vẫn tiếp tục công việc của mình, du hóa khắp nơi trên thế giới, từ Châu Á … Đọc tiếp Người Một Đời Không Thể Không Biết Đến [Video] 20 02 2011 | Suy Gẫm & Thực Hành | 2 Phúc Đáp Người Một Đời Không Thể Không Biết ĐếnMặc dù hiện nay, tuổi đời đã hơn tám mươi, nhưng Pháp Sư Tịnh Không vẫn không cảm thấy mệt mõi trên bước đường hoằng truyền Chánh Pháp, Ngài vẫn tiếp tục công việc của mình, du hóa khắp nơi trên thế giới, từ Châu Á sang Âu rồi châu Mỹ để thuyết giảng Kinh Ðiển Ðại Thừa và truyền bá Pháp Môn Tịnh Ðộ. Những hoa trái tu tập của Ngài đã và đang nở rộ, cho thấy ngài đã có một phần nào chứng ngộ trong pháp môn này, và chính điều này đã gây cảm hứng và thu hút hàng vạn Phật tử theo tu pháp môn này. Thật vậy, một đời chính mình niệm Phật và khuyên người niệm Phật, Hòa Thượng Tịnh Không đã mang lại an lạc và hạnh phúc cho mọi người trên thế gian này. cuộc đời tu tập và hành đạo của Hòa Thượng là một tấm gương sáng ngời cho hàng hậu học noi theo. Cuộc đời của Ngài cũng là một chứng tích cực kỳ sống động cho tiến trình trở về cội nguồn tâm linh, tự tại, an lạc, giải thoát và giác ngộ. Bất cứ hành giả nào có dịp tiếp xúc trực tiếp với Ngài sẽ thể nghiệm được những gì của Ngài đạt được, qua phong thái, giọng nói và diện mạo của Ngài, hành giả có thể nhận ra được chánh báo và y báo của Ngài đã thành tựu một cách viên mãn. Trích “Pháp Sư Tịnh Không, Người Truyền Bá Giáo Lý Tịnh Ðộ qua con đường giáo dục”

https://niemphatduonganduong.org/diendanphap/wp-content/uploads/ADIDA-566-1.gif

    674.Làm Thế Nào Để Chế Ngự Tâm Dâm Dục? Muốn kiêng hạnh dâm ô, ắt phải bắt đầu bằng kiêng ngừa dâm niệm. Hễ dâm niệm dấy lên, ắt dâm hạnh sẽ thuận theo! Như vậy, dùng điều gì để khống chế? Chính là đừng thân cận bạn tà, đừng vào chốn tà … Đọc tiếp https://niemphatduonganduong.org/diendanphap/wp-content/uploads/ADIDA-566-1.gif

Câu Chuyện Nhân Quả Về Hai Anh Em Không Tu Phước Huệ Song Hành 20 02 2017 | Chuyện Nhân Quả | 6 Phúc Đáp Câu Chuyện Nhân Quả Về Hai Anh Em Không Tu Phước Huệ Song HànhNhững gì người thế tục tích lũy được, có những thứ người khác có thể cướp đoạt, mà bản thân mình không thể mang theo khi chết. Lại có những thứ người khác không thể cướp đoạt, nhưng bản thân mình cũng không thể mang theo khi chết. Lại có những thứ mà mình có thể mang theo khi chết nhưng người khác không thể cướp đoạt. Vàng bạc châu báu, nhà cửa ruộng vườn… đó là những thứ người khác có thể cướp đoạt, mà ta không thể mang theo khi chết. Học thức uyên bác, tài năng xuất chúng, đó là những thứ người khác không thể cướp đoạt, nhưng ta cũng không thể mang theo khi chết. Còn nói về những thứ mà ta có thể mang theo khi chết nhưng người khác không thể cướp đoạt, thì không gì khác hơn chính là những việc thiện đã làm, phước đức đã tạo. Làm thiện đạt đến mức cao nhất thì có thể giúp cho tổ tiên bảy đời đều được siêu thăng, thần thánh đều ủng hộ; tích phước đến mức cao nhất thì có thể khiến cho các nạn lũ lụt, lửa cháy đều không thể làm hại đến. Làm việc thiện chính là nền tảng của sự tu phước, mà phước đức có được lại chính là sự cảm ứng từ việc làm thiện. Nếu chỉ tu phước mà không tu trí huệ, mỗi khi hưởng phước lại nhân đó mà tạo thêm nghiệp xấu. Nếu chỉ tu trí tuệ mà không tu phước, e rằng đời sau phước mỏng, cuộc sống phải chịu nhiều khó khăn thiếu thốn. Xưa vào thời đức Phật Ca-diếp tại thế, có hai anh em nhà kia đều xuất gia làm sa môn. Người anh trì giới tham thiền, hết lòng cầu đạo, nhưng không tu hạnh bố thí. Người em lại siêng tu phước nhưng thường phạm vào giới luật. Về sau, khi đức Thích-ca Mâu-ni thành Phật, người anh chứng đắc quả vị A-la-hán, nhưng vì chưa từng tu phước nên thường đói thiếu, ăn chẳng được no. Người em do thường phạm giới nên phải sinh làm con voi. Tuy nhiên, do đời trước thường tu phước nên tuy sinh vào loài súc sinh lại được đức vua yêu thích, thường cho mang trên thân đầy những thứ vòng ngọc châu báu, lại ban cho thực ấp đến trăm hộ, thức ăn thường dư dật. Cho nên nói rằng: “Tu phước không tu huệ, thân voi mang chuỗi ngọc. Tu huệ không tu phước, La-hán thường đói thiếu.” Chỉ duy nhất đức Phật được tôn xưng là bậc Lưỡng túc tôn, vì cả hai mặt phước, huệ của ngài đều đầy đủ. Trích An Sĩ Toàn Thư – Khuyên Người Tin Sâu Nhân Quả Nguyên tác Hán văn: Âm Chất Văn Quảng Nghĩa Tác Giả: Chu An Sĩ Việt dịch và chú giải: Nguyễn Mi

Câu Chuyện Nhân Quả Về Hai Anh Em Không Tu Phước Huệ Song Hành hững gì người thế tục tích lũy được, có những thứ người khác có thể cướp đoạt, mà bản thân mình không thể mang theo khi chết. Lại có những thứ người khác không thể cướp đoạt, nhưng bản thân mình … Đọc tiếp Câu Chuyện Nhân Quả Về Hai Anh Em Không Tu Phước Huệ Song Hành 20 02 2017 | Chuyện Nhân Quả | 6 Phúc Đáp Câu Chuyện Nhân Quả Về Hai Anh Em Không Tu Phước Huệ Song HànhNhững gì người thế tục tích lũy được, có những thứ người khác có thể cướp đoạt, mà bản thân mình không thể mang theo khi chết. Lại có những thứ người khác không thể cướp đoạt, nhưng bản thân mình cũng không thể mang theo khi chết. Lại có những thứ mà mình có thể mang theo khi chết nhưng người khác không thể cướp đoạt. Vàng bạc châu báu, nhà cửa ruộng vườn… đó là những thứ người khác có thể cướp đoạt, mà ta không thể mang theo khi chết. Học thức uyên bác, tài năng xuất chúng, đó là những thứ người khác không thể cướp đoạt, nhưng ta cũng không thể mang theo khi chết. Còn nói về những thứ mà ta có thể mang theo khi chết nhưng người khác không thể cướp đoạt, thì không gì khác hơn chính là những việc thiện đã làm, phước đức đã tạo. Làm thiện đạt đến mức cao nhất thì có thể giúp cho tổ tiên bảy đời đều được siêu thăng, thần thánh đều ủng hộ; tích phước đến mức cao nhất thì có thể khiến cho các nạn lũ lụt, lửa cháy đều không thể làm hại đến. Làm việc thiện chính là nền tảng của sự tu phước, mà phước đức có được lại chính là sự cảm ứng từ việc làm thiện. Nếu chỉ tu phước mà không tu trí huệ, mỗi khi hưởng phước lại nhân đó mà tạo thêm nghiệp xấu. Nếu chỉ tu trí tuệ mà không tu phước, e rằng đời sau phước mỏng, cuộc sống phải chịu nhiều khó khăn thiếu thốn. Xưa vào thời đức Phật Ca-diếp tại thế, có hai anh em nhà kia đều xuất gia làm sa môn. Người anh trì giới tham thiền, hết lòng cầu đạo, nhưng không tu hạnh bố thí. Người em lại siêng tu phước nhưng thường phạm vào giới luật. Về sau, khi đức Thích-ca Mâu-ni thành Phật, người anh chứng đắc quả vị A-la-hán, nhưng vì chưa từng tu phước nên thường đói thiếu, ăn chẳng được no. Người em do thường phạm giới nên phải sinh làm con voi. Tuy nhiên, do đời trước thường tu phước nên tuy sinh vào loài súc sinh lại được đức vua yêu thích, thường cho mang trên thân đầy những thứ vòng ngọc châu báu, lại ban cho thực ấp đến trăm hộ, thức ăn thường dư dật. Cho nên nói rằng: “Tu phước không tu huệ, thân voi mang chuỗi ngọc. Tu huệ không tu phước, La-hán thường đói thiếu.” Chỉ duy nhất đức Phật được tôn xưng là bậc Lưỡng túc tôn, vì cả hai mặt phước, huệ của ngài đều đầy đủ. Trích An Sĩ Toàn Thư – Khuyên Người Tin Sâu Nhân Quả Nguyên tác Hán văn: Âm Chất Văn Quảng Nghĩa Tác Giả: Chu An Sĩ Việt dịch và chú giải: Nguyễn Mi

Tam Tâm Nhị Ý Niệm Phật Chẳng Thể Thành Tựu 04 08 2012 | Suy Gẫm & Thực Hành | 0 Phúc Đáp Tam Tâm Nhị Ý Niệm Phật Chẳng Thể Thành TựuLiên Trì Đại Sư đau lòng rát miệng khuyên dạy chúng ta: “Nguyện tịnh nghiệp đệ tử lòng tin chuyên nhất, chẳng sanh hai tâm”. Những đệ tử Phật tu tịnh nghiệp chúng ta, ở đây Liên Trì Đại Sư mong chúng ta chuyên tâm, chớ có tam tâm nhị ý! Tam tâm nhị ý thì hết sức đáng tiếc, bỏ lỡ cơ duyên một đời này chẳng thể thành tựu! Người tu những tông phái khác, như Tông Thiên Thai, Trí Giả Đại sư niệm Phật vãng sanh. Do vậy, tổ sư tông Thiên Thai từ đấy về sau mãi cho đến đời cận đại, Đế Nhàn pháp sư niệm Phật vãng sanh, Đàm Hư pháp sư, Bảo Tịnh pháp sư đều là những vị tổ sư cận đại của tông Thiên Thai đều niệm Phật vãng sanh. Trong những vị Đại đức cư sĩ, chắc quý vị đã biết, cư sĩ Giang Vĩ Nông, cư sĩ Châu Chỉ Am, “dạy tông Bát Nhã, hạnh tại Di Đà”. Những vị tu hành các tông phái khác, tối hậu đều niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, chúng ta không thể không biết điều này. “Huống hồ người vốn niệm Phật”, chúng ta vốn là kẻ niệm Phật, “há lại thay đổi cái mình tuân giữ, theo đuổi cái người khác tôn sùng”. Chúng ta thay đổi việc niệm Phật của chính mình, đi tu học những pháp môn khác. “Lòng ôm ấp hai nẻo, chí không quy nhất, tam muội làm sao thành tựu cho được?” Đấy là lời cảm thán hết mực của Liên Trì Đại sư. Chúng ta đọc đến đoạn văn này, nghe câu nói ấy, phải nghiêm túc phản tỉnh: Chúng ta có thật sự tu hay chăng? Đừng hỏi ai khác, phải hỏi chính mình. Chúng ta có tam tâm nhị ý hay chăng? Vẫn nghĩ học pháp môn khác ư! Nịêm Phật tam muội cạn nhất là công phu thành phiến, vì sao chúng ta chưa làm được? Có phải là như Liên Trì Đại sư đã nói ở đây chăng? “Thay đổi cái mình tuân giữ, theo đuổi cái người khác tôn sùng”, hâm mộ pháp môn khác, hướng về pháp môn khác, “lòng ôm ấp hai nẻo”. Tuy chẳng bằng lòng buông bỏ Tịnh Độ, những vẫn muốn học pháp môn khác, vì thế “Chí không quy nhất”, phương hướng mục tiêu không nhất trí, như vậy thì ngay cả công phu thành phiến cũng không đạt được, sẽ bị rắc rối như thế này: “Kịp đến khi vô thường, chẳng đạt được gì”. Đến lúc vô thường, vô thường là mạng chung, vô thường xảy đến; nói cách khác, lúc sắp chết, không thành một điều nào cả. “Chẳng nghĩ lỗi mình, lại còn báng bổ! Ô hô! Lầm lạc thay!” Quý vị chẳng biết phản tỉnh cái lỗi của mình, nghĩ lời Phật, Bồ Tát nói không linh, ấy là báng Phật. Báng Phật, báng Pháp là tội A Tỳ Địa Ngục, đúng là đúc thành tội lỗi quá lớn lao, khiến người mắt sáng cảm thán không ngớt, trách nhiệm chính mình phải gánh lấy. Kinh không lầm lỗi, pháp môn không sai lầm mà do chính mình phạm lỗi, không biết đạo lý thâm nhập một môn trường thời huân tu. Trích đọan Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm Pháp sư Tịnh Không giảng tại Tịnh Tông Học Viện Úc Châu Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa

672.Tam Tâm Nhị Ý Niệm Phật Chẳng Thể Thành Tựu Liên Trì Đại Sư đau lòng rát miệng khuyên dạy chúng ta: “Nguyện tịnh nghiệp đệ tử lòng tin chuyên nhất, chẳng sanh hai tâm”. Những đệ tử Phật tu tịnh nghiệp chúng ta, ở đây Liên Trì Đại Sư mong chúng ta chuyên tâm, chớ … Đọc tiếp Tam Tâm Nhị Ý Niệm Phật Chẳng Thể Thành Tựu 04 08 2012 | Suy Gẫm & Thực Hành | 0 Phúc Đáp Tam Tâm Nhị Ý Niệm Phật Chẳng Thể Thành TựuLiên Trì Đại Sư đau lòng rát miệng khuyên dạy chúng ta: “Nguyện tịnh nghiệp đệ tử lòng tin chuyên nhất, chẳng sanh hai tâm”. Những đệ tử Phật tu tịnh nghiệp chúng ta, ở đây Liên Trì Đại Sư mong chúng ta chuyên tâm, chớ có tam tâm nhị ý! Tam tâm nhị ý thì hết sức đáng tiếc, bỏ lỡ cơ duyên một đời này chẳng thể thành tựu! Người tu những tông phái khác, như Tông Thiên Thai, Trí Giả Đại sư niệm Phật vãng sanh. Do vậy, tổ sư tông Thiên Thai từ đấy về sau mãi cho đến đời cận đại, Đế Nhàn pháp sư niệm Phật vãng sanh, Đàm Hư pháp sư, Bảo Tịnh pháp sư đều là những vị tổ sư cận đại của tông Thiên Thai đều niệm Phật vãng sanh. Trong những vị Đại đức cư sĩ, chắc quý vị đã biết, cư sĩ Giang Vĩ Nông, cư sĩ Châu Chỉ Am, “dạy tông Bát Nhã, hạnh tại Di Đà”. Những vị tu hành các tông phái khác, tối hậu đều niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, chúng ta không thể không biết điều này. “Huống hồ người vốn niệm Phật”, chúng ta vốn là kẻ niệm Phật, “há lại thay đổi cái mình tuân giữ, theo đuổi cái người khác tôn sùng”. Chúng ta thay đổi việc niệm Phật của chính mình, đi tu học những pháp môn khác. “Lòng ôm ấp hai nẻo, chí không quy nhất, tam muội làm sao thành tựu cho được?” Đấy là lời cảm thán hết mực của Liên Trì Đại sư. Chúng ta đọc đến đoạn văn này, nghe câu nói ấy, phải nghiêm túc phản tỉnh: Chúng ta có thật sự tu hay chăng? Đừng hỏi ai khác, phải hỏi chính mình. Chúng ta có tam tâm nhị ý hay chăng? Vẫn nghĩ học pháp môn khác ư! Nịêm Phật tam muội cạn nhất là công phu thành phiến, vì sao chúng ta chưa làm được? Có phải là như Liên Trì Đại sư đã nói ở đây chăng? “Thay đổi cái mình tuân giữ, theo đuổi cái người khác tôn sùng”, hâm mộ pháp môn khác, hướng về pháp môn khác, “lòng ôm ấp hai nẻo”. Tuy chẳng bằng lòng buông bỏ Tịnh Độ, những vẫn muốn học pháp môn khác, vì thế “Chí không quy nhất”, phương hướng mục tiêu không nhất trí, như vậy thì ngay cả công phu thành phiến cũng không đạt được, sẽ bị rắc rối như thế này: “Kịp đến khi vô thường, chẳng đạt được gì”. Đến lúc vô thường, vô thường là mạng chung, vô thường xảy đến; nói cách khác, lúc sắp chết, không thành một điều nào cả. “Chẳng nghĩ lỗi mình, lại còn báng bổ! Ô hô! Lầm lạc thay!” Quý vị chẳng biết phản tỉnh cái lỗi của mình, nghĩ lời Phật, Bồ Tát nói không linh, ấy là báng Phật. Báng Phật, báng Pháp là tội A Tỳ Địa Ngục, đúng là đúc thành tội lỗi quá lớn lao, khiến người mắt sáng cảm thán không ngớt, trách nhiệm chính mình phải gánh lấy. Kinh không lầm lỗi, pháp môn không sai lầm mà do chính mình phạm lỗi, không biết đạo lý thâm nhập một môn trường thời huân tu. Trích đọan Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm Pháp sư Tịnh Không giảng tại Tịnh Tông Học Viện Úc Châu Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa

am Tâm Nhị Ý Niệm Phật Chẳng Thể Thành Tựu 04 08 2012 | Suy Gẫm & Thực Hành | 0 Phúc Đáp Tam Tâm Nhị Ý Niệm Phật Chẳng Thể Thành TựuLiên Trì Đại Sư đau lòng rát miệng khuyên dạy chúng ta: “Nguyện tịnh nghiệp đệ tử lòng tin chuyên nhất, chẳng sanh hai tâm”. Những đệ tử Phật tu tịnh nghiệp chúng ta, ở đây Liên Trì Đại Sư mong chúng ta chuyên tâm, chớ có tam tâm nhị ý! Tam tâm nhị ý thì hết sức đáng tiếc, bỏ lỡ cơ duyên một đời này chẳng thể thành tựu! Người tu những tông phái khác, như Tông Thiên Thai, Trí Giả Đại sư niệm Phật vãng sanh. Do vậy, tổ sư tông Thiên Thai từ đấy về sau mãi cho đến đời cận đại, Đế Nhàn pháp sư niệm Phật vãng sanh, Đàm Hư pháp sư, Bảo Tịnh pháp sư đều là những vị tổ sư cận đại của tông Thiên Thai đều niệm Phật vãng sanh. Trong những vị Đại đức cư sĩ, chắc quý vị đã biết, cư sĩ Giang Vĩ Nông, cư sĩ Châu Chỉ Am, “dạy tông Bát Nhã, hạnh tại Di Đà”. Những vị tu hành các tông phái khác, tối hậu đều niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, chúng ta không thể không biết điều này. “Huống hồ người vốn niệm Phật”, chúng ta vốn là kẻ niệm Phật, “há lại thay đổi cái mình tuân giữ, theo đuổi cái người khác tôn sùng”. Chúng ta thay đổi việc niệm Phật của chính mình, đi tu học những pháp môn khác. “Lòng ôm ấp hai nẻo, chí không quy nhất, tam muội làm sao thành tựu cho được?” Đấy là lời cảm thán hết mực của Liên Trì Đại sư. Chúng ta đọc đến đoạn văn này, nghe câu nói ấy, phải nghiêm túc phản tỉnh: Chúng ta có thật sự tu hay chăng? Đừng hỏi ai khác, phải hỏi chính mình. Chúng ta có tam tâm nhị ý hay chăng? Vẫn nghĩ học pháp môn khác ư! Nịêm Phật tam muội cạn nhất là công phu thành phiến, vì sao chúng ta chưa làm được? Có phải là như Liên Trì Đại sư đã nói ở đây chăng? “Thay đổi cái mình tuân giữ, theo đuổi cái người khác tôn sùng”, hâm mộ pháp môn khác, hướng về pháp môn khác, “lòng ôm ấp hai nẻo”. Tuy chẳng bằng lòng buông bỏ Tịnh Độ, những vẫn muốn học pháp môn khác, vì thế “Chí không quy nhất”, phương hướng mục tiêu không nhất trí, như vậy thì ngay cả công phu thành phiến cũng không đạt được, sẽ bị rắc rối như thế này: “Kịp đến khi vô thường, chẳng đạt được gì”. Đến lúc vô thường, vô thường là mạng chung, vô thường xảy đến; nói cách khác, lúc sắp chết, không thành một điều nào cả. “Chẳng nghĩ lỗi mình, lại còn báng bổ! Ô hô! Lầm lạc thay!” Quý vị chẳng biết phản tỉnh cái lỗi của mình, nghĩ lời Phật, Bồ Tát nói không linh, ấy là báng Phật. Báng Phật, báng Pháp là tội A Tỳ Địa Ngục, đúng là đúc thành tội lỗi quá lớn lao, khiến người mắt sáng cảm thán không ngớt, trách nhiệm chính mình phải gánh lấy. Kinh không lầm lỗi, pháp môn không sai lầm mà do chính mình phạm lỗi, không biết đạo lý thâm nhập một môn trường thời huân tu. Trích đọan Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm Pháp sư Tịnh Không giảng tại Tịnh Tông Học Viện Úc Châu Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa

Danh Hiệu Phật A Di Đà Có Mặt Cõi Này Lúc Nào? 23 07 2010 | Suy Gẫm & Thực Hành | 3 Phúc Đáp Danh Hiệu Phật A Di Đà Có Mặt Cõi Này Lúc NàoHỏi: Bạch Thầy, mặc dù con tu Tịnh độ, nhưng con không hiểu tại sao mình phải niệm danh hiệu Ngài? Và người ta biết đến danh hiệu Ngài vào lúc nào? Kính xin thầy giải đáp cho con được rõ. Đáp: Sở dĩ chúng ta niệm danh hiệu Ngài là vì chúng ta nương theo bản nguyện của Ngài. Vì đức Phật A Di Đà có phát ra 48 điều đại nguyện. Nguyện nào Ngài cũng muốn tiếp dẫn chúng sanh vãng sanh về nước của Ngài. Do đó, hầu hết người tu theo pháp môn Tịnh độ đều niệm danh hiệu của Ngài. Khi chúng ta niệm danh hiệu Ngài, ngoài sự thầm gia hộ của Ngài ra, chúng ta còn cần phải nhiếp tâm chí thành mà niệm. Vì chủ trương của pháp môn Tịnh độ, ngoài phần tự lực ra còn có phần tha lực. Tuy nhiên, Phật tử nên nhớ tự lực vẫn là phần chính yếu. Phần nầy rất là quan trọng. Chúng ta cần phải gia công nỗ lực tinh cần mà niệm danh hiệu Ngài. Khi niệm Phật điều quan trọng là phải nhiếp tâm thành ý. Không nên để tâm lăng xăng chạy loạn, mà phải để tâm an trụ vào câu hiệu Phật sáu chữ Di Đà. Vì niệm Phật là niệm tâm. Niệm Phật tối kỵ nhứt là hai chứng bệnh hôn trầm và tán loạn. Nếu niệm với tâm tán loạn, nghĩ nhớ lung tung, thì đó là niệm chúng sanh chớ không phải niệm Phật. Còn hôn trầm là chìm trong mê tối Phật nói trạng huống đó là rơi vào hang quỷ. Cho nên khi niệm Phật, chúng ta phải cố gắng tránh hai chứng bệnh nặng nề nầy. Yếu lý của sự niệm Phật quan trọng là ở nơi ba yếu tố: “tin sâu, nguyện thiết và hành chuyên”. Trong ba yếu tố nầy, thì tin và nguyện là điều kiện ắt có và đủ để quyết định được vãng sanh về Cực lạc. Còn nếu chúng ta hành chuyên, nghĩa là niệm Phật miên mật già dặn không gián đoạn, thì chúng ta sẽ được vãng sanh ở phẩm vị cao. Tùy theo sự thật hành của hành giả chuyên cần hay không chuyên cần, mà phẩm vị ở cõi Cực lạc có cao thấp khác nhau. Vì cửu phẩm liên hoa ở Cực lạc có chia ra làm ba bậc: Thượng, Trung và Hạ. Trong mỗi bậc lại chia làm ba. Như bậc Thượng, thì có thượng phẩm thượng sanh, thượng phẩm trung sanh và thượng phẩm hạ sanh v.v… Ba món trên còn gọi là ba món tư lương, tức hành trang lên đường về quê hương Cực lạc của hành giả. Còn về phần tha lực, tức là chúng ta nương vào bản nguyện oai lực của đức Phật A Di Đà. Vì đức Phật A Di Đà có phát ra 48 điều đại nguyện. Nguyện nào Ngài cũng muốn tiếp rước chúng sanh vể cõi nước Cực lạc của Ngài. Trong lúc lâm chung, nếu hành giả nhớ niệm danh hiệu Ngài, thì sẽ được Ngài phóng quang tiếp dẫn sanh về nước của Ngài. Dù rằng nghiệp lực của chúng ta chưa dứt sạch, nhưng nếu chúng ta chí thành niệm danh hiệu Ngài thì cũng được Ngài tiếp dẫn. Đây gọi là đới nghiệp vãng sanh. Ví như tảng đá tuy to nặng, nhưng nếu để trên chiếc thuyền thì sẽ đi rất nhanh và nhẹ nhàng không có gì khó khăn. Ngược lại, hạt cát tuy rất nhỏ, nhưng nếu bỏ xuống nước, thì hạt cát kia cũng dễ bị chìm đắm. Sự khác biệt giữa các pháp môn tự lực và tha lực là như thế. Đại khái đó là lý do tại sao người tu Tịnh độ phải niệm danh hiệu đức Phật A Di Đà. Còn Phật tử hỏi vì sao mà chúng ta biết đến danh hiệu của đức Phật A Di Đà và biết đến Ngài vào lúc nào? Xin thưa, sở dĩ chúng ta biết đến danh hiệu của Ngài là nhờ đức Phật Thích Ca Mâu Ni giới thiệu ở trong các Kinh điển Tịnh độ. Nhất là Kinh A Di Đà. Đây là bộ kinh tự Ngài giới thiệu nói ra, chớ không có ai hỏi Ngài cả. Nên kinh nầy còn gọi là “vô vấn tự thuyết”. Chính nhờ vào sự giới thiệu đó, nên chúng sanh ở cõi Ta bà nầy mới biết được. Nếu như đức Phật Thích Ca không nói, thì không ai có thể biết được. Vì đức Phật là đấng chơn thiệt ngữ, nên lời giới thiệu của Ngài là một sự thật. Chúng ta tin chắc chắn điều đó, không có gì phải nghi ngờ. Danh Hiệu Phật A Di Đà Có Mặt Cõi Này Lúc Nào? 23 07 2010 | Suy Gẫm & Thực Hành | 3 Phúc Đáp Danh Hiệu Phật A Di Đà Có Mặt Cõi Này Lúc NàoHỏi: Bạch Thầy, mặc dù con tu Tịnh độ, nhưng con không hiểu tại sao mình phải niệm danh hiệu Ngài? Và người ta biết đến danh hiệu Ngài vào lúc nào? Kính xin thầy giải đáp cho con được rõ. Đáp: Sở dĩ chúng ta niệm danh hiệu Ngài là vì chúng ta nương theo bản nguyện của Ngài. Vì đức Phật A Di Đà có phát ra 48 điều đại nguyện. Nguyện nào Ngài cũng muốn tiếp dẫn chúng sanh vãng sanh về nước của Ngài. Do đó, hầu hết người tu theo pháp môn Tịnh độ đều niệm danh hiệu của Ngài. Khi chúng ta niệm danh hiệu Ngài, ngoài sự thầm gia hộ của Ngài ra, chúng ta còn cần phải nhiếp tâm chí thành mà niệm. Vì chủ trương của pháp môn Tịnh độ, ngoài phần tự lực ra còn có phần tha lực. Tuy nhiên, Phật tử nên nhớ tự lực vẫn là phần chính yếu. Phần nầy rất là quan trọng. Chúng ta cần phải gia công nỗ lực tinh cần mà niệm danh hiệu Ngài. Khi niệm Phật điều quan trọng là phải nhiếp tâm thành ý. Không nên để tâm lăng xăng chạy loạn, mà phải để tâm an trụ vào câu hiệu Phật sáu chữ Di Đà. Vì niệm Phật là niệm tâm. Niệm Phật tối kỵ nhứt là hai chứng bệnh hôn trầm và tán loạn. Nếu niệm với tâm tán loạn, nghĩ nhớ lung tung, thì đó là niệm chúng sanh chớ không phải niệm Phật. Còn hôn trầm là chìm trong mê tối Phật nói trạng huống đó là rơi vào hang quỷ. Cho nên khi niệm Phật, chúng ta phải cố gắng tránh hai chứng bệnh nặng nề nầy. Yếu lý của sự niệm Phật quan trọng là ở nơi ba yếu tố: “tin sâu, nguyện thiết và hành chuyên”. Trong ba yếu tố nầy, thì tin và nguyện là điều kiện ắt có và đủ để quyết định được vãng sanh về Cực lạc. Còn nếu chúng ta hành chuyên, nghĩa là niệm Phật miên mật già dặn không gián đoạn, thì chúng ta sẽ được vãng sanh ở phẩm vị cao. Tùy theo sự thật hành của hành giả chuyên cần hay không chuyên cần, mà phẩm vị ở cõi Cực lạc có cao thấp khác nhau. Vì cửu phẩm liên hoa ở Cực lạc có chia ra làm ba bậc: Thượng, Trung và Hạ. Trong mỗi bậc lại chia làm ba. Như bậc Thượng, thì có thượng phẩm thượng sanh, thượng phẩm trung sanh và thượng phẩm hạ sanh v.v… Ba món trên còn gọi là ba món tư lương, tức hành trang lên đường về quê hương Cực lạc của hành giả. Còn về phần tha lực, tức là chúng ta nương vào bản nguyện oai lực của đức Phật A Di Đà. Vì đức Phật A Di Đà có phát ra 48 điều đại nguyện. Nguyện nào Ngài cũng muốn tiếp rước chúng sanh vể cõi nước Cực lạc của Ngài. Trong lúc lâm chung, nếu hành giả nhớ niệm danh hiệu Ngài, thì sẽ được Ngài phóng quang tiếp dẫn sanh về nước của Ngài. Dù rằng nghiệp lực của chúng ta chưa dứt sạch, nhưng nếu chúng ta chí thành niệm danh hiệu Ngài thì cũng được Ngài tiếp dẫn. Đây gọi là đới nghiệp vãng sanh. Ví như tảng đá tuy to nặng, nhưng nếu để trên chiếc thuyền thì sẽ đi rất nhanh và nhẹ nhàng không có gì khó khăn. Ngược lại, hạt cát tuy rất nhỏ, nhưng nếu bỏ xuống nước, thì hạt cát kia cũng dễ bị chìm đắm. Sự khác biệt giữa các pháp môn tự lực và tha lực là như thế. Đại khái đó là lý do tại sao người tu Tịnh độ phải niệm danh hiệu đức Phật A Di Đà. Còn Phật tử hỏi vì sao mà chúng ta biết đến danh hiệu của đức Phật A Di Đà và biết đến Ngài vào lúc nào? Xin thưa, sở dĩ chúng ta biết đến danh hiệu của Ngài là nhờ đức Phật Thích Ca Mâu Ni giới thiệu ở trong các Kinh điển Tịnh độ. Nhất là Kinh A Di Đà. Đây là bộ kinh tự Ngài giới thiệu nói ra, chớ không có ai hỏi Ngài cả. Nên kinh nầy còn gọi là “vô vấn tự thuyết”. Chính nhờ vào sự giới thiệu đó, nên chúng sanh ở cõi Ta bà nầy mới biết được. Nếu như đức Phật Thích Ca không nói, thì không ai có thể biết được. Vì đức Phật là đấng chơn thiệt ngữ, nên lời giới thiệu của Ngài là một sự thật. Chúng ta tin chắc chắn điều đó, không có gì phải nghi ngờ. TK Thích Phước Thái Facebook TwitterTK Thích Phước Thái Facebook Twitter

Danh Hiệu Phật A Di Đà Có Mặt Cõi Này Lúc Nào? Hỏi: Bạch Thầy, mặc dù con tu Tịnh độ, nhưng con không hiểu tại sao mình phải niệm danh hiệu Ngài? Và người ta biết đến danh hiệu Ngài vào lúc nào? Kính xin thầy giải đáp cho con được rõ. Đáp: Sở … Đọc tiếp Danh Hiệu Phật A Di Đà Có Mặt Cõi Này Lúc Nào? 23 07 2010 | Suy Gẫm & Thực Hành | 3 Phúc Đáp Danh Hiệu Phật A Di Đà Có Mặt Cõi Này Lúc NàoHỏi: Bạch Thầy, mặc dù con tu Tịnh độ, nhưng con không hiểu tại sao mình phải niệm danh hiệu Ngài? Và người ta biết đến danh hiệu Ngài vào lúc nào? Kính xin thầy giải đáp cho con được rõ. Đáp: Sở dĩ chúng ta niệm danh hiệu Ngài là vì chúng ta nương theo bản nguyện của Ngài. Vì đức Phật A Di Đà có phát ra 48 điều đại nguyện. Nguyện nào Ngài cũng muốn tiếp dẫn chúng sanh vãng sanh về nước của Ngài. Do đó, hầu hết người tu theo pháp môn Tịnh độ đều niệm danh hiệu của Ngài. Khi chúng ta niệm danh hiệu Ngài, ngoài sự thầm gia hộ của Ngài ra, chúng ta còn cần phải nhiếp tâm chí thành mà niệm. Vì chủ trương của pháp môn Tịnh độ, ngoài phần tự lực ra còn có phần tha lực. Tuy nhiên, Phật tử nên nhớ tự lực vẫn là phần chính yếu. Phần nầy rất là quan trọng. Chúng ta cần phải gia công nỗ lực tinh cần mà niệm danh hiệu Ngài. Khi niệm Phật điều quan trọng là phải nhiếp tâm thành ý. Không nên để tâm lăng xăng chạy loạn, mà phải để tâm an trụ vào câu hiệu Phật sáu chữ Di Đà. Vì niệm Phật là niệm tâm. Niệm Phật tối kỵ nhứt là hai chứng bệnh hôn trầm và tán loạn. Nếu niệm với tâm tán loạn, nghĩ nhớ lung tung, thì đó là niệm chúng sanh chớ không phải niệm Phật. Còn hôn trầm là chìm trong mê tối Phật nói trạng huống đó là rơi vào hang quỷ. Cho nên khi niệm Phật, chúng ta phải cố gắng tránh hai chứng bệnh nặng nề nầy. Yếu lý của sự niệm Phật quan trọng là ở nơi ba yếu tố: “tin sâu, nguyện thiết và hành chuyên”. Trong ba yếu tố nầy, thì tin và nguyện là điều kiện ắt có và đủ để quyết định được vãng sanh về Cực lạc. Còn nếu chúng ta hành chuyên, nghĩa là niệm Phật miên mật già dặn không gián đoạn, thì chúng ta sẽ được vãng sanh ở phẩm vị cao. Tùy theo sự thật hành của hành giả chuyên cần hay không chuyên cần, mà phẩm vị ở cõi Cực lạc có cao thấp khác nhau. Vì cửu phẩm liên hoa ở Cực lạc có chia ra làm ba bậc: Thượng, Trung và Hạ. Trong mỗi bậc lại chia làm ba. Như bậc Thượng, thì có thượng phẩm thượng sanh, thượng phẩm trung sanh và thượng phẩm hạ sanh v.v… Ba món trên còn gọi là ba món tư lương, tức hành trang lên đường về quê hương Cực lạc của hành giả. Còn về phần tha lực, tức là chúng ta nương vào bản nguyện oai lực của đức Phật A Di Đà. Vì đức Phật A Di Đà có phát ra 48 điều đại nguyện. Nguyện nào Ngài cũng muốn tiếp rước chúng sanh vể cõi nước Cực lạc của Ngài. Trong lúc lâm chung, nếu hành giả nhớ niệm danh hiệu Ngài, thì sẽ được Ngài phóng quang tiếp dẫn sanh về nước của Ngài. Dù rằng nghiệp lực của chúng ta chưa dứt sạch, nhưng nếu chúng ta chí thành niệm danh hiệu Ngài thì cũng được Ngài tiếp dẫn. Đây gọi là đới nghiệp vãng sanh. Ví như tảng đá tuy to nặng, nhưng nếu để trên chiếc thuyền thì sẽ đi rất nhanh và nhẹ nhàng không có gì khó khăn. Ngược lại, hạt cát tuy rất nhỏ, nhưng nếu bỏ xuống nước, thì hạt cát kia cũng dễ bị chìm đắm. Sự khác biệt giữa các pháp môn tự lực và tha lực là như thế. Đại khái đó là lý do tại sao người tu Tịnh độ phải niệm danh hiệu đức Phật A Di Đà. Còn Phật tử hỏi vì sao mà chúng ta biết đến danh hiệu của đức Phật A Di Đà và biết đến Ngài vào lúc nào? Xin thưa, sở dĩ chúng ta biết đến danh hiệu của Ngài là nhờ đức Phật Thích Ca Mâu Ni giới thiệu ở trong các Kinh điển Tịnh độ. Nhất là Kinh A Di Đà. Đây là bộ kinh tự Ngài giới thiệu nói ra, chớ không có ai hỏi Ngài cả. Nên kinh nầy còn gọi là “vô vấn tự thuyết”. Chính nhờ vào sự giới thiệu đó, nên chúng sanh ở cõi Ta bà nầy mới biết được. Nếu như đức Phật Thích Ca không nói, thì không ai có thể biết được. Vì đức Phật là đấng chơn thiệt ngữ, nên lời giới thiệu của Ngài là một sự thật. Chúng ta tin chắc chắn điều đó, không có gì phải nghi ngờ. Danh Hiệu Phật A Di Đà Có Mặt Cõi Này Lúc Nào? 23 07 2010 | Suy Gẫm & Thực Hành | 3 Phúc Đáp Danh Hiệu Phật A Di Đà Có Mặt Cõi Này Lúc NàoHỏi: Bạch Thầy, mặc dù con tu Tịnh độ, nhưng con không hiểu tại sao mình phải niệm danh hiệu Ngài? Và người ta biết đến danh hiệu Ngài vào lúc nào? Kính xin thầy giải đáp cho con được rõ. Đáp: Sở dĩ chúng ta niệm danh hiệu Ngài là vì chúng ta nương theo bản nguyện của Ngài. Vì đức Phật A Di Đà có phát ra 48 điều đại nguyện. Nguyện nào Ngài cũng muốn tiếp dẫn chúng sanh vãng sanh về nước của Ngài. Do đó, hầu hết người tu theo pháp môn Tịnh độ đều niệm danh hiệu của Ngài. Khi chúng ta niệm danh hiệu Ngài, ngoài sự thầm gia hộ của Ngài ra, chúng ta còn cần phải nhiếp tâm chí thành mà niệm. Vì chủ trương của pháp môn Tịnh độ, ngoài phần tự lực ra còn có phần tha lực. Tuy nhiên, Phật tử nên nhớ tự lực vẫn là phần chính yếu. Phần nầy rất là quan trọng. Chúng ta cần phải gia công nỗ lực tinh cần mà niệm danh hiệu Ngài. Khi niệm Phật điều quan trọng là phải nhiếp tâm thành ý. Không nên để tâm lăng xăng chạy loạn, mà phải để tâm an trụ vào câu hiệu Phật sáu chữ Di Đà. Vì niệm Phật là niệm tâm. Niệm Phật tối kỵ nhứt là hai chứng bệnh hôn trầm và tán loạn. Nếu niệm với tâm tán loạn, nghĩ nhớ lung tung, thì đó là niệm chúng sanh chớ không phải niệm Phật. Còn hôn trầm là chìm trong mê tối Phật nói trạng huống đó là rơi vào hang quỷ. Cho nên khi niệm Phật, chúng ta phải cố gắng tránh hai chứng bệnh nặng nề nầy. Yếu lý của sự niệm Phật quan trọng là ở nơi ba yếu tố: “tin sâu, nguyện thiết và hành chuyên”. Trong ba yếu tố nầy, thì tin và nguyện là điều kiện ắt có và đủ để quyết định được vãng sanh về Cực lạc. Còn nếu chúng ta hành chuyên, nghĩa là niệm Phật miên mật già dặn không gián đoạn, thì chúng ta sẽ được vãng sanh ở phẩm vị cao. Tùy theo sự thật hành của hành giả chuyên cần hay không chuyên cần, mà phẩm vị ở cõi Cực lạc có cao thấp khác nhau. Vì cửu phẩm liên hoa ở Cực lạc có chia ra làm ba bậc: Thượng, Trung và Hạ. Trong mỗi bậc lại chia làm ba. Như bậc Thượng, thì có thượng phẩm thượng sanh, thượng phẩm trung sanh và thượng phẩm hạ sanh v.v… Ba món trên còn gọi là ba món tư lương, tức hành trang lên đường về quê hương Cực lạc của hành giả. Còn về phần tha lực, tức là chúng ta nương vào bản nguyện oai lực của đức Phật A Di Đà. Vì đức Phật A Di Đà có phát ra 48 điều đại nguyện. Nguyện nào Ngài cũng muốn tiếp rước chúng sanh vể cõi nước Cực lạc của Ngài. Trong lúc lâm chung, nếu hành giả nhớ niệm danh hiệu Ngài, thì sẽ được Ngài phóng quang tiếp dẫn sanh về nước của Ngài. Dù rằng nghiệp lực của chúng ta chưa dứt sạch, nhưng nếu chúng ta chí thành niệm danh hiệu Ngài thì cũng được Ngài tiếp dẫn. Đây gọi là đới nghiệp vãng sanh. Ví như tảng đá tuy to nặng, nhưng nếu để trên chiếc thuyền thì sẽ đi rất nhanh và nhẹ nhàng không có gì khó khăn. Ngược lại, hạt cát tuy rất nhỏ, nhưng nếu bỏ xuống nước, thì hạt cát kia cũng dễ bị chìm đắm. Sự khác biệt giữa các pháp môn tự lực và tha lực là như thế. Đại khái đó là lý do tại sao người tu Tịnh độ phải niệm danh hiệu đức Phật A Di Đà. Còn Phật tử hỏi vì sao mà chúng ta biết đến danh hiệu của đức Phật A Di Đà và biết đến Ngài vào lúc nào? Xin thưa, sở dĩ chúng ta biết đến danh hiệu của Ngài là nhờ đức Phật Thích Ca Mâu Ni giới thiệu ở trong các Kinh điển Tịnh độ. Nhất là Kinh A Di Đà. Đây là bộ kinh tự Ngài giới thiệu nói ra, chớ không có ai hỏi Ngài cả. Nên kinh nầy còn gọi là “vô vấn tự thuyết”. Chính nhờ vào sự giới thiệu đó, nên chúng sanh ở cõi Ta bà nầy mới biết được. Nếu như đức Phật Thích Ca không nói, thì không ai có thể biết được. Vì đức Phật là đấng chơn thiệt ngữ, nên lời giới thiệu của Ngài là một sự thật. Chúng ta tin chắc chắn điều đó, không có gì phải nghi ngờ. TK Thích Phước Thái Facebook TwitterTK Thích Phước Thái Facebook Twitter